[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Có thể nói bệnh viêm nha chu là một trong những bệnh có diễn biến phức tạp nhất trong khoang miệng. Bệnh tiến triển qua bốn giai đoạn, mỗi giai đoạn mức độ nặng của bệnh sẽ tăng dần lên. Nha chu là một căn bệnh nguy hiểm, nguy hiểm nhất là khi nó chuyển sang giai đoạn cuối, người bệnh có thể sẽ đối mặt với những biến chứng không thể phục hồi được. https://nhakhoakim.com/nha-khoa-kim-tien-giang.html
Viêm nha chu có chữa được không?
Tuy là căn bệnh diễn biến phức tạp nhưng viêm nha chu vẫn có thể điều trị được. Tùy vào từng giai đoạn bác sĩ sẽ có những cách điều trị phù hợp cho bạn. Một khi trong miệng bạn xuất hiện những triệu chứng sau đây, hãy đến những cơ sở nha khoa uy tín để được chẩn đoán và điều trị, vì rất có thể bạn đã mắc bệnh viêm nha chu.
Nướu từ màu hồng hoặc hồng nhạt chuyển dần sang màu đỏ.
Lợi sưng phồng, cảm thấy đau khi có sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ trong miệng (uống nước lạnh, nước nóng).
Răng dễ dàng bị chảy máu khi có các tác động như chải răng, ăn đồ ăn cứng, nóng.
Xuất hiện các mảng bám và cao răng.
Hơi thở có mùi hôi.
Hình thành các túi nha chu có chứa mủ bên trong.
Đối với mỗi giai đoạn của bệnh viêm nha chu, bạn sẽ được áp dụng các biện pháp khác nhau để điều trị triệt để căn bệnh nguy hiểm này.
Điều trị không phẫu thuật: Đây là biện pháp thường được áp dụng khi người bệnh đang ở những giai đoạn đầu của viêm nha chu. Phương pháp này bao gồm những thao tác làm vệ sinh răng miệng, chỉnh sửa hồi phục hình thái của răng. Có thể cân nhắc nhổ răng nếu viêm nha chu đã phá hủy các cấu trúc xung quanh răng. Cố định răng hoặc phục hình tạm thời nếu cần thiết.
Điều trị phẫu thuật: Biện pháp này được đề nghị khi các biện pháp điều trị thông thường không thành công, thường là vào giai đoạn gần cuối của bệnh viêm nha chu, khi lợi có biểu hiện sưng tấy và đau đớn, răng có biểu hiện lung lay. Có nhiều kỹ thuật phẫu thuật nha chu và yêu cần phải có chuyên khoa nha chu thực hiện.
Điều trị khẩn cấp: Phương pháp này được áp dụng cho người ở giai đoạn cuối của viêm nha chu, khi trong miệng xuất hiện một khối sưng ở vùng lợi, vùng xung quanh có màu đỏ gây ra cảm giác đau đớn. sờ vào thấy phập phồng. Đó chính là những túi nha chu xuất hiện ở giai đoạn cuối của bệnh. Lúc này, các bác sĩ cần áp dụng ngay những phương pháp kịp thời để không xảy ra những biến chứng nguy hiểm.
Điều trị duy trì: Khi đã được điều trị bằng các phương pháp trên hiệu quả, các nha sĩ sẽ áp dụng biện pháp điều trị duy trì cho người bị viêm nha chu để đề phòng bệnh tái phát.
Bệnh viêm nha chu có chữa được không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Nếu bệnh chỉ đang ở giai đoạn đầu, hay cụ thể hơn là trong giai đoạn viêm nướu, bệnh sẽ được chữa khỏi hoàn toàn và nướu sẽ khôi phục lại như ban đầu. https://nhakhoakim.com/chi-nhanh-nha-khoa-kim-14039.html
Nếu bệnh nhân đã xuất hiện những túi nha chu, kết quả điều trị sẽ phụ thuộc vào độ sâu của túi nha chu, mức độ phá hủy tổ chức quanh răng của vi khuẩn.
3 nguyên nhân phổ biến khiến bé bị viêm chân răng
Bé bị viêm chân răng xuất phát từ 3 nguyên nhân chính mà các mẹ thường hay chủ quan bỏ qua như:
Bé bị viêm chân răng do quá trình mọc răng: Khi trẻ bước vào giai đoạn thay răng từ 6 – 7 tuổi trở đi có thể do răng sữa đang bị lung lay, nướu tách khỏi chân răng tạo thành những kẽ hở cho thức ăn đọng lại và vi khuẩn dễ dàng xâm nhập, gây kích ứng nướu và làm viêm chân răng.
Viêm chân răng do vệ sinh răng miệng không đúng cách: Ở trẻ nhỏ thường có ý thức được tầm quan trọng của việc vệ sinh răng miêng, chải răng, nhiều khi bé còn tìm mọi cách để lẫn tránh việc này. Từ đó, vi khuẩn và thức ăn dễ đọng lại trên răng hình thành nên các mảng bám cứng chắc gọi là cao răng. Cao răng chính là thủ phạm gây ra viêm chân răng, chảy máu chân răng. Sau nhổ răng bao lâu thì ăn được http://benhvienranghammatsaigon.vn/sau-nho-rang-bao-lau-thi-duoc-an.html
Viêm chân răng do bị sang chấn: trẻ bị đầu nhọn của tăm đâm vào lợi hoặc nướu, cắn móng tay, ăn đồ cứng ( xương, hạt dưa, …) đâm vào lợi làm lợi bị tổn thương.
Bé bị viêm chân răng
Bé bị viêm chân răng là từ nhiều nguyên nhân gây ra.
Những dấu hiệu bé bị viêm chân răng – Mẹ đừng bỏ qua
Ban đầu khi bé bị viêm chân răng thường chưa có những dấu hiệu rõ rệt, lúc này khi mẹ thấy bé có những biểu hiện khác thường như dưới đây thì nên nghĩ đến việc bé đang bị viêm nướu.
Nướu bị sưng đỏ, chạm vào có thể gây đau
Chảy máu chân răng.
Hơi thở có mùi hôi.
Miệng trẻ có mùi hôi, hơi thở của trẻ có mùi khó chịu khi có mủ giữa răng và nướu răng.
Khi bị viêm chân răng, trẻ thường biếng ăn, ăn không ngon.
Các phương pháp điều trị bé bị viêm chân răng hiệu quả
Cha mẹ nên biết khi bé bị viêm chân răng đừng nên chủ quan, nếu không được phát hiện và nhanh chóng điều trị sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm khác như: Viêm nha chu, chảy mủ chân răng, áp xe xương ổ răng, tiêu xương ổ răng và thậm chí bị mất răng hoàn toàn. Do đó, mẹ nên có cách chăm sóc răng trẻ đúng cách và áp dụng các phương pháp chữa trị phù hợp.
Điều trị tại chỗ: Khi bé bị viêm chân răng mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ chuyên khoa, tại nha khoa bác sĩ sẽ áp dụng cách điều trị viêm chân răng cho bé tại chỗ bằng các loại dung dịch sát khuẩn vùng miệng hay có thể phối hợp thêm thuốc kháng sinh uống, vitamin PP và vitamin C.Sinh bao lâu thì có thể nhổ răng http://benhvienranghammatsaigon.vn/sau-sinh-bao-lau-thi-duoc-nho-rang.html
Cạo vôi răng cho trẻ: Vôi răng chính là nguyên nhân chính gây nên tình trạng bé bị viêm chân răng, vì thế làm sạch vôi răng đồng nghĩa với việc loại bỏ nguồn bệnh. Khi cao răng được làm sạch nướu răng sẽ có cơ chế tự lành lương và nhanh chóng hồi phục lại bình thường. Chính vì thế việc lấy cao răng định kỳ cho bé là điều thật sự cần thiết.
TRẢ LỜI:
Chào Ngọc Diệp, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi tư vấn về cho chúng tôi. Với thắc mắc về cạo vôi răng giá bao nhiêu tiền của bạn, chúng tôi cung cấp cho bạn vài thông tin dưới đây: