[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Mới nhổ răng khôn nên ăn gì để lành thương nhanh?” của bạn, Nha khoa xin được giải đáp cụ thể như sau:
Khi mới nhổ răng khôn, phần chân răng bị rỗng và hình thành nên những cục máu đông nhằm thúc đẩy làm đầy hố nhổ răng. Quá trình này sẽ diễn ra từ từ trong vòng 1-2 tuần. Trong khoảng thời gian này bạn sẽ cảm thấy đau nhức, chỗ nhổ bị sưng tấy khá nhiều, chế độ ăn uống cũng như cách vệ sinh răng miệng sẽ đảm bảo cho quá trình lành thương diễn ra nhanh hơn mà không gây nên tình trạng nhiễm trùng.
Có thể sử dụng đá viên để chườm vào chỗ đau hoặc chườm bằng nước ấm để giảm sưng hiệu quả kết hợp với việc sử dụng một số loại thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sỹ để giảm đau tiêu viêm.
Mới nhổ răng khôn nên ăn gì để lành thương nhanh ?
– Một số loại thực phẩm được khuyến khích sử dụng sau khi nhổ răng khôn bao gồm: các loại bột, yên mạch, khoai tây nghiền, sữa chua, thạch….Những thực phẩm có tính mát, mềm mịn này sẽ thúc đẩy việc lành thương diễn ra nhanh hơn. Tốt bạn nên sử dụng các thức ăn lỏng mềm như cháo hay súp trong vòng vài ngày đầu sau khi nhổ. Có thể xay nhuyễn thêm các loại rau củ quả và thịt cá để đảm bảo chất dinh dưỡng được cân bằng.
Nước ép dâu tây, sữa đậu nành và sữa chua cũng được chứng minh có tác dụng khá tốt trong việc giảm đau nhức và giúp quá trình lành vết thương sau khi nhổ răng khôn được nhanh hơn.
– Nên tránh các thức ăn có tính nóng, không có lợi cho vết thương như thịt gà, cơm nếp hay các loại gia vị cay nóng. Các thực phẩm giòn vụ, cứng dai cũng không nên sử dụng trong 2-3 tuần đầu sau khi nhổ răng. Các đồ uống nóng như trà, cà phê, ca cao nên hạn chế tối đa nếu muốn vết thương nhanh lành hơn.
Cách chăm sóc răng miệng sau khi nhổ răng khôn?
Song song với chế độ ăn uống khoa học thì vệ sinh và chăm sóc răng miệng cũng là một yếu tố quan trọng đảm bảo cho vết thương không bị nhiễm trùng và liền vết thương được nhanh hơn.
Có khá nhiều bệnh nhân sau khi nhổ răng khôn tiến hành chải răng ngay nhưng lại đụng đến vết răng vừa nhổ hoặc sử dụng những vật nhọn chọc vào bên trong chỗ nhổ răng khi răng đau nhức, điều này vô tình khiến cho tình trạng sưng nhức trở nên nghiêm trọng hơn khi bị nhiễm trùng. Do đó,không nên tác động đến vết thương trong vòng 2-3 tuần sau khi nhổ. Không khạc nhổ hay dùng ống hút để uống nước ảnh hưởng đến cục máu đông đang hình thành để giúp lành thương. Có thể dùng nước muối để súc miệng làm sạch răng và tránh nhiễm trùng nhưng tốt nên dùng nước muối sinh lý và nước muối loãng súc miệng khi nhổ răng được 3-4 hôm.
Đây là câu hỏi mà rất nhiều bệnh nhận đến niềng răng chỉnh nha đều muốn biết. Khi bạn đã niềng răng, bạn có thể cảm thấy đau nhức trong miệng và răng của bạn trong khoảng 3-5 ngày. Tuy nhiên, điều này sẽ được giảm dần bằng cách vệ sinh miệng bằng nước súc miệng hoặc một chút nước muối ấm. Bạn có thể hòa tan một thìa muối trong 1 cốc nước ấm và súc miệng mạnh. Xem thêm: niềng răng 1 hàm giá bao nhiêu
Nếu bạn cảm thấy đau không chịu được làm bạn khó ngủ và ảnh hưởng đến sinh hoạt thì bạn có thể dùng thuốc aspirin hoặc chườm túi đá bạn cũng có thể liên hệ bác sĩ xin thuốc giảm đau tạm thời. Trong 1-2 tuần đầu thì môi,má và lưỡi sẽ hơi khó chịu, nhưng sẽ quen dần với các bề mặt của niềng răng và tình trạng đau khi ấy sẽ không còn ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của bạn. Và bạn cũng nên biết là khi răng đau là lúc răng đang được chỉnh chạy về vị tri mới nên mới gây ra tình trạng đau vì vậy bạn nên vui vẻ chấp nhận nhé. Nếu không đau gì là răng đứng yên hoặc di chuyển chậm.
Khi niềng răng đau, bạn không nên ăn những thực phẩm như sau:
– Những thực phẩm dai
– Những thực phẩm cứng (các loại quả, trái cây cứng, kẹo cứng)
– Những thực phẩm bạn phải cắn vào: bắp ngô, táo, cà rốt,…
– Không nên nhai vào những vật dụng như bút mực, bút chì hoặc cắn móng tay có thể gây sút mắc cài .
Nguồn: http://benhvienniengrang.com/chi-phi-chinh-rang-cho-tre-em-bao-nhieu-tien/
Niềng răng là quá trình sắp xếp, di chuyển răng về vị trí mong muốn, trong đó cần có lực tác động từ Bs cũng như khí cụ mắc cài, dây cung…Niềng răng mang lại nhiều lợi ích như giúp bạn có được nụ cười hoàn mỹ hơn, giảm áp lực cho quai hàm, hạn chế những bệnh răng miệng không mong muốn và quá trình ăn nhai cắn xé thức ăn dễ dàng. Xem thêm: http://benhvienniengrang.com/chinh-nha-nieng-rang-gia-re-o-dau-tai-thanh-pho-ho-chi-minh/
Niềng răng có ảnh hưởng gì không ?
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích của niềng răng mang lại còn không ít tác hại. Điển hình như khi bạn mang niềng răng thì chắc chắn là khó vệ sinh răng miệng sạch. Vì thế nên sau khi gắn mắc cài bạn phải giữ gìn và vệ sinh răng miệng thật kỹ tránh sâu răng và các bệnh về răng miệng khác. Hoặc trong quá trình điều trị Bs dùng lực quá mạnh có thể làm tụt lợi, tiêu xương ổ và sai khớp cắn ảnh hưởng đến khớp thái dương hàm sau này. Một số trường hợp sau khi niềng răng làm mất đi sự hài hòa vốn có giữa răng và khuôn mặt. Chưa kể từ việc thăm khám và điều trị bởi Bs không có tay nghề cao sẽ cho ra những chẩn đoán và điều trị sai trong đó có trường hợp gắn mắc cài sai mà người gánh chịu hậu quả không phải ai khác chính là bản thân bạn.
Bởi đối với cơ thể con người nói chung và hàm răng nói riêng thì một khi đã điều trị sai thì khó mà trở lại như ban đầu được. Vì thế trước khi điều trị niềng răng quý bệnh nhân cần phải cân nhắc và lựa chọn cơ sở cũng như Bs điều trị, tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Và bạn không thể phủ nhận những lợi ích mà niềng răng mang lại. Vì thế chúng tôi khuyên bạn nên suy tính kỹ trước khi quyết định niềng răng, niềng răng đối những trường hợp cần thiết. Bởi niềng răng không đúng sẽ cho ra một kết quả không như bạn mong đợi và nhiều bất lợi đối với sức khỏe.
Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-su-gia-bao-nhieu/
Thông thường thời gian chỉnh nha cho những trường hợp không nhổ răng là mất khoảng 18 tháng, trường hợp có nhổ răng thì khoảng 24 tháng là đủ để có một nụ cười đẹp. Một số trường hợp cá biệt như răng ngầm, thời gian có thể lâu hơn đôi chút. Ngược lại, trường hợp chỉnh nha kết hợp với phục hình răng sứ thường sẽ nhanh hơn, khoảng vài tháng đến 1 năm. Xem thêm: http://benhvienniengrang.com/dia-chi-uy-tin-nieng-rang-invisalign-o-sai-gon/
Thời gian niềng răng ở trẻ em
Giai đoạn 1 (từ 8-10 tuổi) là giai đoạn răng hỗn hợp (hay gọi là giai đoạn thay răng sữa), mục đích của giai đoạn này là chỉnh sửa những lệch lạc hiện tại và xếp chỗ để cho răng cố định mọc lên đúng vị trí. Đây cũng là giai đoạn phát triển tương đối ổn định của trẻ, thích hợp để điều chỉnh những sai lệch về răng mặt nhằm chuẩn bị và giúp cho việc điều trị sau này được đơn giản và nhanh hơn.
Giai đoạn 2 là giai đoạn phát triển dậy thì, xương hàm sẽ phát triển mạnh. Giai đoạn này nha sỹ thường dựa vào sự phát triển của trẻ để điều chỉnh khuôn mặt cho đẹp, đồng thời sắp xếp răng cho đều đặn.
Thông thường nếu trẻ được điều trị ở giai đoạn 1, khi cần phải điều trị tiếp giai đoạn 2 thì rất ít khả năng phải nhổ răng. Theo quan điểm ngày nay, không nên nhổ răng trong giai đoạn sớm này, nên chờ sự phát triển của trẻ rồi sẽ quyết định nhổ răng trong giai đoạn sau hay không.
Nếu nhổ răng sai chỉ định, điều trị chỉnh nha để sửa chữa lại sẽ rất khó. Nếu trẻ phát triển bình thường với khuôn mặt đẹp thì không cần điều trị thêm ở giai đoạn 2.
Thời gian niềng răng mất bao lâu đối với người lớn
Với các kỹ thuật niềng răng ngày nay thì niềng răng cho người lớn lớn trưởng thành không còn khó như mọi người vẫn tưởng. Thời gian niềng răng cho người lớn không mất nhiều nếu tuân thủ phát đồ và hướng dẫn của bác sĩ thì thời gian sẽ rút ngắn đáng kể và ca niềng răng sẽ thành công nhanh chóng.
Thông thường 1 ca niềng răng với mức độ trung bình thì dao động từ 6 tháng đến 1,5 năm. Còn đối với các ca khó như hô, móm nhiều, răng mọc lộn xộn nhiều thì thời gian có thể kéo dài 2 – 3 năm. Tuy nhiên, thời gian niềng răng (chỉnh nha) cũng có thể được rút ngắn hơn nếu như bạn tuân thủ đúng những hướng dẫn của nha sỹ , đến hẹn đúng thời gian theo lịch trình.
Nguồn: http://benhvienniengrang.com/chi-phi-nieng-rang-gia-bao-nhieu-tien/
Khi nào nên lấy cao răng cho con trẻ ?
Bắt đầu từ khi trẻ có những dấu hiệu mọc răng sữa là các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đến nha khoa để được bác sĩ kiểm tra và theo dõi thường xuyên nhằm phát hiện ra những dấu hiệu không tốt cho sức khỏe răng miệng bé cũng như để theo dõi quá trình mọc răng sữa ở trẻ, nếu có những dấu hiệu bất thường thì các bác sĩ sẽ có biện pháp khắc phục ngay. Xem thêm: http://laycaorang.org/cao-voi-rang-la-gi-co-anh-huong-gi-khong/
Răng sữa của trẻ ngoài thực hiện chức năng ăn nhai còn tồn tại nhằm mục đích định hướng và giữ chỗ cho răng lâu năm mọc và hỗ trợ cho việc trẻ tập phát âm. Vì trẻ còn quá nhỏ nên việc vệ sinh răng miệng chủ yếu phụ thuộc vào các bậc phụ huynh cho đến khi bé lớn và bắt đầu tự vệ sinh răng miệng cho mình. Bởi vậy, khi ăn uống, các vụn thức ăn và màng sữa sẽ bám vào bề mặt răng sữa trẻ lâu ngày nó sẽ trở thành các mảng bám vững chắc kết dính trên bề mặt răng trẻ. Ở một số trẻ do chế độ ăn quá nhiều chất đường và axit nên những mảng bám cao răng này sẽ chuyển háo thành màu đen bám đầy ở viền răng không những trông rất xấu xí mà lâu ngày nó còn gây ra bệnh lý sâu răng.
Và theo nghiên cứu cũng như khảo sát của các nhà khoa hoc gần đây thì tỷ lệ trẻ mắc các bệnh lý răng miệng rất cao nhất là bệnh sâu răng. Để loại trừ tình trạng này thì các mẹ nên đưa trẻ đi khám nha khoa ngay khi có dấu hiệu. Và đừng bao giờ đặt ra câu hỏi khi nào nên lấy cao răng cho con trẻ . Bác sĩ nha khoa Kim cho biết, bất cứ khi nào răng miệng trẻ có tình trạng cao răng bám đầy thì các bậc phụ huynh nên chú ý và tốt nhất là nên đưa trẻ đi khám sức khỏe răng miệng thường xuyên để được can thịêp kịp thời đừng để quá muộn khi mà sức khỏe của trẻ bị ảnh hưởng rồi mới có biện pháp đề phòng.
Nguồn: http://laycaorang.org/ba-bau-co-nen-lay-cao-rang-khong/