[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Niềng răng mắc cài kim loại là một phương pháp niềng răng truyền thống giúp bạn cải thiện được những khuyết điểm của hàm răng của mình như: răng lệch lạc, hô, móm,…Với chi phí rẻ hơn các loại mắc cài khác, quá trình điều trị đơn giản nên phương pháp niềng răng bằng mắc cài kim loại đang là sự lựa chọn của cả người lớn lẫn trẻ em. Xem thêm: niềng răng mắc cài kim loại giá bao nhiêu
Là phương pháp chỉnh nha quen thuộc, niềng răng bằng mắc cài kim loại đã đồng hành cùng biết bao khách hàng khắp nơi trên thế giới, mang lại nụ cười rạng ngời và hàm răng chắc khỏe cho mọi người. Quá trình điều trị niềng răng mắc cài kim loại sẽ kéo dài từ 18 đến 24 tháng, tùy theo tình trạng răng của bạn như thế nào.
Đối với trẻ em thì thời gian điều trị sẽ được rút ngắn hơn so với người lớn, vì xương hàm của trẻ em mềm, giúp răng di chuyển một cách nhanh chóng hơn. Quá trình điều trị phải được tiến hành bởi Bác sỹ chỉnh nha có tay nghề và trình độ chuyên môn cao, để có thể lập kế hoạch di chuyển và sắp xếp răng đạt hiệu quả tốt.
Với phương pháp này sẽ giúp bạn có một hàm răng đều và đẹp. Bên cạnh đó, niềng răng cải thiện được chức năng ăn nhai, khớp cắn không bị xáo trộn, giúp khuôn mặt trở nên hài hòa hơn,..Đó là những điều tốt đẹp mà niềng răng mắc cài kim loại nói riêng và các loại niềng răng nói chung mang lại cho chúng ta
Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-tra-gop-o-dau-tphcm/
1. Nguyên nhân khiến niềng răng bị tụt lợi
Niềng răng là giải pháp tối ưu giúp nắn chỉnh răng, khắc phục khiếm khuyết răng bị sai lệch trở nên đều đặn hơn. Tuy nhiên, đã có những ghi nhận tình trạng niềng răng bị tụt lợi khiến không ít bộ phận khách hàng băn khoăn, đắn đo có nên niềng răng hay không. Xem thêm: làm khít răng thưa
Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do đâu?
Do cao răng và bệnh lý răng miệng
Nếu trước khi niềng răng, nướu của bạn có dấu hiệu viêm nha chu, viêm nướu hoặc cao răng nhiều nhưng bác sỹ thăm khám và vệ sinh răng miệng không sạch sẽ, loại bỏ ổ viêm không triệt để thì trong quá trình mang mắc cài niềng răng sẽ xảy ra tình trạng niềng răng bị tụt lợi.
Do chải răng không đúng cách
Khi niềng răng, bác sỹ luôn khuyến cáo bạn thực hiện vệ sinh răng miệng, bảo quản và giữ gìn răng tốt, nhất là khi chải răng hàng ngày. Nếu bạn sử dụng bàn chải lông cứng, thao tác khi chải răng không đúng và với lực mạnh sẽ tạo ra lực ma sát với răng, gây mòn men răng, ảnh hưởng không nhỏ tới vùng nướu răng, gây chảy máu chân răng và nướu bị co lại, gây ra tụt lợi.
Do lực siết kéo răng và khí cụ chỉnh nha không phù hợp
Quá trình niềng răng được kéo dài trong khoảng 18 – 30 tháng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Chính vì vậy, để theo dõi cụ thể tình hình dịch chuyển của răng, kiểm tra và điều chỉnh lực kéo răng phù hợp qua mỗi giai đoạn là điều bắt buộc phải thực hiện.
Tùy vào từng nguyên nhân gây ra hiện tượng răng bị tụt lợi khi chỉnh nha mà có cách xử lý phù hợp.
2. Phải làm sao nếu niềng răng bị tụt lợi
Nếu phát hiện mình có dấu hiệu bị tụt lợi khi đang mang niềng răng, đừng hoảng hốt, hãy bình tĩnh xử lý theo cách dưới đây:
- Kiểm tra lại thói quen chải răng hàng ngày của bạn, nếu sử dụng bàn chải lông cứng hãy thay bằng loại bàn chải lông mềm, vừa không kích ứng tới nướu vừa không làm lung lay mắc cài hay khí cụ chỉnh nha.
- Hạn chế ăn những thực phẩm có nhiều đường để giảm tình trạng sâu răng trong khi niềng răng.
- Sử dụng dụng cụ vệ sinh răng miệng chuyên dụng khi đeo mắc cài, chỉ nha khoa để làm sạch cao răng trong khoang miệng.
Nguồn: http://benhvienniengrang.com/chinh-rang-ho-o-dau-tot-tai-sai-gon/
Vì thế trong lúc tiến hành điều trị chẩn đoán cần hết sức cẩn trọng nhằm loại trừ cao răng và mảng bám trên bề mặt thân răng, kẽ răng và nướu răng một cách êm dịu nhất.
-Công việc rửa sạch răng được thực hiện bởi những bước sau đây:
Lấy cao răng và xử chí bề mặt gốc thân răng là một công việc điều trị bệnh nha chu không cần phẫu thuật. Bằng việc sử dụng những khí cụ hiện đại đặc biệt, dùng phá vỡ mảng bám và sự viêm nhiễm chung quanh thân răng. Quy trình lấy cao răng được ghi nhận như là một việc làm sạch triệt để cho vùng răng dưới nướu. Xem thêm: thuốc chữa nhiệt miệng bằng màng ngăn
Trước tiên bề mặt răng bị chà sạch để loại bỏ mảng bám và vôi đã bám cứng trên răng. Sau đó sẽ tới phần thân răng nằm sâu dưới nướu cũng được làm sạch và nhẵn bóng. Điều đó luôn loại bỏ được bất kể những mãng bám nào cho là cứng nhất một cách dễ dàng.
Toàn bộ răng được làm sạch bởi chiếc máy cạo vôi răng công nghệ siêu âm. Nguyên tắc là ở những đầu insert chuyên dụng làm hạn chế tối đa cảm giác ê buốt khi lấy cao răng.
Một chiếc răng được rửa sạch và nhẵn, đảm bảo cho răng, nướu chắc, khoẻ sẽ là cách hay nhất giúp hạn chế tối đa việc chảy máu chân răng, sưng nướu, tụt nướu, tiêu xương giảm bớt sự khó chịu do chứng viêm nướu, ngăn ngừa việc mất răng và tiêu xương. Tạo ra một nụ cười tự tin và đẹp hơn.
Bước cuối cùng là dùng một chổi đánh bóng và chất đánh bóng được sử dụng để làm bóng nhẵn mặt trong cũng như mặt ngoài của răng. Tiêu chí của việc đánh bóng bề mặt răng sẽ làm cho bề mặt này mịn màng và giúp ngăn trở, giảm thiểu sự tích tụ mãng bám trên mặt răng dễ gây nên các bệnh về răng miệng.
Việc chữa trị bằng phương thức này giúp cho răng sạch sẽ hơn nhiều so với việc đánh răng thông thường. Ngoài ra nguyên lý làm sạch răng đó sẽ không có xảy ra bất kỳ sự tiếp xúc nào lên bề mặt răng ngoài trừ việc đánh bóng răng nên không gây bất kỳ ảnh hưởng nào tới cấu trúc răng hay men răng.
Những mảng bám sẽ được loại bỏ, làm cho răng miệng có một cảm giác êm ái, dễ chịu,…Tuy vậy phương pháp này đơn giản chỉ loại trừ các vết bám trên răng mà không thể làm răng trắng lên như là cách tẩy trắng.
Nguồn: http://laycaorang.org/tu-nhien-chay-mau-chan-rang-la-benh-gi/
1. Bà bầu có nên lấy cao răng không?
Cao răng là nơi trú ngụ của vi khuẩn gây bệnh cho miệng. Cho nên lấy cao răng là vô cùng cần thiết với bất cứ ai. Nhưng với bà bầu thì như thế nào, liệu bà bầu có nên lấy cao răng không?
Nếu tình trạng cao răng nặng, đặc biệt trong thai kỳ thường dễ tăng nặng hơn do những thay đổi của hoocmon mà không không được lấy bỏ thì sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Lấy cao răng đúng thời điểm chính là bảo vệ bà mẹ đang mang thai và cả thai nhi. Đó được coi là việc vệ sinh răng miệng trong thời kỳ này nhạy cảm này. Xem thêm: cạo vôi răng
2. Lấy cao răng có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?
Việc lấy cao răng đơn giản chỉ tác động lên bề mặt răng để cạo sạch lớp cao bám ở răng vì thế sẽ không hề ảnh hưởng hay xâm lấn đến răng thật và không hề ảnh hưởng gì đến thai nhi. Tuy nhiên, bạn nên lựa chọn thời gian lấy cao răng thích hợp để việc lấy cao răng diễn ra thuận lợi.
3 tháng giữa là thời điểm tốt cho việc lấy cao răng, thai còn nhẹ, thời gian này thai khá ổn định, đủ khỏe mạnh và mẹ cũng dễ chịu khi lấy cao răng. Như vậy chỉ cần băn khoăn việc bà bầu có nên lấy cao răng vào những tháng đầu và tháng cuối cùng của thai kỳ.
Thời gian đầu, thai còn yếu và đang phát triển các cơ quan trong cơ thể nên rất nhạy cảm. Bạn nên tránh 3 tháng đầu. 3 tháng cuối thai nhi lớn, nặng nề, chèn ép làm bà bầu khó chịu, việc nằm ngồi đi lại lấy cao răng sẽ vất vả, nên đây cũng chưa phải thời điểm tốt để lấy cao răng, mặc dù thai nhi lúc này đã tương đối khỏe.
3. Lưu ý gì cho bà bầu lấy cao răng?
+ Khi muốn lấy cao răng bà bầu nên hỏi rõ bác sỹ, xin tư vấn và đặc biệt phải thông báo tình trạng mang thai của mình để nhân viên y tế và nha sỹ lưu ý.
+ Bà bầu lưu ý tránh chụp phim răng, tránh biện pháp lấy cao răng gây chảy máu và viêm nhiễm không đảm bảo, chỉ dùng các loại thuốc dành riêng cho bà bầu.
Những vấn đề này bạn hỏi trực tiếp bác sĩ trước khi lấy cao răng để bà bầu lấy cao răng an toàn. Hoặc bạn cũng có thể hỏi trực tiếp bác sỹ liệu bà bầu có nên lấy cao răng hay không để được tư vấn trực tiếp.
Bác sỹ nha khoa khuyên bà bầu nên đặc biệt chú ý đến sức khỏe răng miệng trong thai kỳ, vì những thay đổi của hoocmon dễ khiến nảy sinh những triệu chứng như sưng nướu, chảy máu chân răng,… Chải răng đúng cách, đủ số lần và đúng kỹ thuật để răng miệng luôn sạch sẽ, tránh mảng bám gây cao răng.
Nguồn: http://laycaorang.org/be-bi-viem-chan-rang-phu-huynh-can-lam-gi/
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến cho Trung tâm nha khoa. Về thắc mắc trồng răng sứ có đau không? Phương pháp trồng răng sứ nào hiệu quả lâu dài nhất khi răng bị nhiễm màu. Chúng tôi xin được giải đáp như sau:
Với những răng bị nhiễm màu nặng khi mà phương pháp tẩy trắng răng không có tác sụng thì trồng răng sứ là giải pháp ưu việt giúp lấy lại vẻ trắng sáng, rặng ngời cho răng của bạn. Nhưng nhiều bạn khá lo lắng về tình trạng đau khi trồng răng sứ nhất là những bạn có hàm răng nhạy cảm.
Nêu răng bị nhiễm màu nặng mà tẩy trắng răng không hiệu quả thì phương pháp trồng răng sứ giúp bạn lấy lại nụ cười trắng sáng, rạng rỡ.
TRỒNG RĂNG SỨ CÓ ĐAU KHÔNG?
Thực tế trồng răng sứ chỉ đau nhẹ ở hai giai đoạn chính là mài răng và lắp mão sứ lên răng thật sau khi đã chế tạo mão sứ.
Sau khi thăm khám tình trạng và xem xét các bệnh lí răng miệng, nha sỹ sẽ tiến hành mài răng thật. Để xác định chính xác tỉ lệ mài răng nha sĩ cần tuân thủ các kĩ thuật tránh ê buốt cho bệnh nhân về sau. Thao tác lắp răng sứ cũng cần chính xác và chỉnh sửa cẩn thận để tránh biến chứng về sau.
Trồng răng sứ có đau không
Bạn không cần quá lo lắng về việc trồng răng sứ có đau không bởi tại Nha khoa việc ứng dụng nhiều công nghệ tiến bộ trong nha khoa cũng như sự phối hợp ăn ý giữa bác sĩ gây mê và bác sĩ phẫu thuật gây tê rất ăn ý.
Các biện pháp gây tê sẽ giúp cho quá trình mài răng cảm giác đau nhức không nhiều mà chỉ tê như kiến cắn. Sau khi bọc mão sứ hoàn thành thì đau nhức cũng không kéo dài, bạn chỉ cần hạn chế ăn nhai đồ cứng ngay sau đó là được.
Với những bác sĩ giỏi, chuyên sâu về nha khoa, cùng công nghệ, kĩ thuật hiện đại trung tâm nha khoa đảm bảo việc mài cùi răng đúng tỷ lệ, vừa khít với trụ răng nhân tạo và không ảnh hưởng tới sức khỏe. Mang lại tính thẩm mỹ cao.
Hiện nay có hai phương pháp trồng răng sứ chủ yếu là bọc răng sứ và Implant.
+ Bọc răng sứ thực chất là việc bác sĩ tiến hành tạo cùi răng trụ từ răng thật và lắp một thân răng sứ ở bên trên để bảo vệ răng thật đồng thời phục hình răng giống như răng thật về hình dáng và màu răng.
Cấy Implant được xem là phương pháp cấy ghép răng mang lại kết quả tốt hiện nay. Cấy ghép Implant lại vẫn cho giá trị phục hồi răng bền chắc hiệu quả lâu dài mà không phải tiến hành mài bất cứ cùi răng khỏe nào. Trụ chân răng được cấy trực tiếp vào xương hàm để làm chức năng của chân răng thật, nâng đỡ và bám giữ thân răng sứ bên trên. Nhờ thế, răng mất vẫn được phục hồi hoàn chỉnh mà không phải xâm lấn răng thật.