[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Nha chu là một tổ chức xung quang răng, có tác dụng chống đỡ răng trong xương hàm. Một răng khỏe mạnh thường được giữ trong xương hàm bởi các yếu tố: xương ổ răng, nướu răng và dây chằng. Nha chu liên quan trực tiếp đến mô nâng đỡ quanh chân răng, bao gồm các bệnh của nướu và các bệnh lý phá hủy mô nâng đỡ sâu bên dưới nướu. Vì nướu có nhiệm vụ quan trọng là nâng đỡ và che chở cho hàm răng, nướu tốt sẽ giúp răng khỏe và tốt. Phòng tránh được bệnh nha chu góp phần làm hàm răng bạn khỏe mạnh, nụ cười rạng rỡ. Xem thêm: cao voi rang gia bao nhieu
Diễn biến của bệnh nha chu
Những mảng bám tích tụ trong răng lâu ngày không được làm sạch chứa rất nhiều vi khuẩn. Đây là nguyên nhân gây nên viêm nha chu.
Giai đoạn đầu của viêm nha chu là viêm nướu. Sau đó, nó tiến triển một cách âm thầm, không gây đau đến nỗi bạn cũng không chú ý đến những gì nó gây ra. Tuy nhiên, cũng có một vài loại vi khuẩn hoạt động mạnh hơn, làm cho nướu bị viêm và có mủ xung quanh chân răng. Qua nhiều năm, xương nâng đỡ răng có thể bị mất khiến các răng ở vùng viêm nha chu bị ảnh hưởng. Nếu bị bệnh trong một thời gian dài mà không chữa trị thì việc điều trị sau này sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Những dấu hiệu chủ yếu của viêm nướu là sưng, đau và hôi miệng. Viêm nướu không nhất thiết là dấu hiệu báo trước của viêm nha chu.
Viêm nha chu, khi súc miệng hoặc đánh răng bị chảy máu, có khi bị chảy máu lúc đang ăn, cảm thấy miệng có vị mặn, hơi thở có mùi hôi. Nếu có những dấu hiệu này thì việc đầu tiên phải làm là đi khám răng, nếu có dấu hiệu nào chứng tỏ bị nha chu thì bác sĩ sẽ phát hiện sớm. Nếu cần thiết sẽ chụp X-ray xem xương có bị mất hay không. Viêc chẩn đoán này rất quan trọng, giúp ích rất nhiều cho quá trình điều trị của bác sĩ.
Tác nhân gây ra bệnh nha chu
Những mảng bám tích tụ gây vi khuẩn trong các khe răng và quanh răng gây nên viêm nướu. Theo thời gian, mảng bám răng cứng dần tạo nên vôi răng. Từ viêm nướu chuyển sang giai đoạn viêm nha chu, các vi khuẩn độc hại trong lớp mảng bám làm tổn hại xương nâng đỡ răng, dẫn đến bị tiêu xương, răng lung lay và nguy cơ mất răng bắt đầu từ đó.
Ngoài việc mất răng, bệnh nha chu còn ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân, là nguy cơ của một số biến chứng về tiểu đường, tim mạch đối với người già và những người có sức đề kháng yếu. Đó là những lý do bạn nên biết để đến thăm khám tại các nha khoa, phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt.
Điều trị bệnh viêm nha chu
Nếu bạn bị viêm nha chu, thông thường có 4 loại điều trị căn bản thường được áp dụng: khẩn cấp, không phẫu thuật, phẫu thuật và duy trì. Điều trị không phẫu thuật có tỷ lệ áp dụng cao nhất, là bước điều trị đầu tiên trong bệnh nha chu, gồm 2 bước.
Ở bước sơ khởi, nha sĩ sẽ đánh giá các yếu tố thuận lợi cho sự lưu giữ mảng bám, cản trở vệ sinh răng miệng và kiểm soát mảng bám vi khuẩn và loại bỏ các yếu tố đó bằng cách:
- Chỉnh sửa hoặc thay thế tất cả những miếng trám không đúng kỹ thuật
- Chỉnh sửa hoặc thay thế những phục hình không đúng kỹ thuật
- Đánh giá và chỉ định răng cần nhổ (không thể giữ được)
- Cố định răng (nếu răng lung lay)
- Thực hiện phục hình tạm thời (nếu cần thiết)
- Lấy vôi răng , xử lý mặt gốc răng: lấy vôi răng là một thủ thuật không nhất thiết do bác sĩ thực hiện, được chỉ định cho tất cả mọi kế hoạch điều trị bệnh nha chu.
Điều quan trọng để phòng tránh bệnh nha chu là đánh răng đều đặn sau các bữa ăn và trước khi đi ngủ để loại bỏ mảng bám vi khuẩn trên bề mặt răng và khe nướu, đảm bảo được sức khỏe răng miệng.
Đây là câu hỏi mà rất nhiều bệnh nhận đến niềng răng chỉnh nha đều muốn biết. Khi bạn đã niềng răng, bạn có thể cảm thấy đau nhức trong miệng và răng của bạn trong khoảng 3-5 ngày. Tuy nhiên, điều này sẽ được giảm dần bằng cách vệ sinh miệng bằng nước súc miệng hoặc một chút nước muối ấm. Bạn có thể hòa tan một thìa muối trong 1 cốc nước ấm và súc miệng mạnh. Xem thêm: niềng răng 1 hàm giá bao nhiêu
Nếu bạn cảm thấy đau không chịu được làm bạn khó ngủ và ảnh hưởng đến sinh hoạt thì bạn có thể dùng thuốc aspirin hoặc chườm túi đá bạn cũng có thể liên hệ bác sĩ xin thuốc giảm đau tạm thời. Trong 1-2 tuần đầu thì môi,má và lưỡi sẽ hơi khó chịu, nhưng sẽ quen dần với các bề mặt của niềng răng và tình trạng đau khi ấy sẽ không còn ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của bạn. Và bạn cũng nên biết là khi răng đau là lúc răng đang được chỉnh chạy về vị tri mới nên mới gây ra tình trạng đau vì vậy bạn nên vui vẻ chấp nhận nhé. Nếu không đau gì là răng đứng yên hoặc di chuyển chậm.
Khi niềng răng đau, bạn không nên ăn những thực phẩm như sau:
– Những thực phẩm dai
– Những thực phẩm cứng (các loại quả, trái cây cứng, kẹo cứng)
– Những thực phẩm bạn phải cắn vào: bắp ngô, táo, cà rốt,…
– Không nên nhai vào những vật dụng như bút mực, bút chì hoặc cắn móng tay có thể gây sút mắc cài .
Nguồn: http://benhvienniengrang.com/chi-phi-chinh-rang-cho-tre-em-bao-nhieu-tien/
Niềng răng là quá trình sắp xếp, di chuyển răng về vị trí mong muốn, trong đó cần có lực tác động từ Bs cũng như khí cụ mắc cài, dây cung…Niềng răng mang lại nhiều lợi ích như giúp bạn có được nụ cười hoàn mỹ hơn, giảm áp lực cho quai hàm, hạn chế những bệnh răng miệng không mong muốn và quá trình ăn nhai cắn xé thức ăn dễ dàng. Xem thêm: http://benhvienniengrang.com/chinh-nha-nieng-rang-gia-re-o-dau-tai-thanh-pho-ho-chi-minh/
Niềng răng có ảnh hưởng gì không ?
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích của niềng răng mang lại còn không ít tác hại. Điển hình như khi bạn mang niềng răng thì chắc chắn là khó vệ sinh răng miệng sạch. Vì thế nên sau khi gắn mắc cài bạn phải giữ gìn và vệ sinh răng miệng thật kỹ tránh sâu răng và các bệnh về răng miệng khác. Hoặc trong quá trình điều trị Bs dùng lực quá mạnh có thể làm tụt lợi, tiêu xương ổ và sai khớp cắn ảnh hưởng đến khớp thái dương hàm sau này. Một số trường hợp sau khi niềng răng làm mất đi sự hài hòa vốn có giữa răng và khuôn mặt. Chưa kể từ việc thăm khám và điều trị bởi Bs không có tay nghề cao sẽ cho ra những chẩn đoán và điều trị sai trong đó có trường hợp gắn mắc cài sai mà người gánh chịu hậu quả không phải ai khác chính là bản thân bạn.
Bởi đối với cơ thể con người nói chung và hàm răng nói riêng thì một khi đã điều trị sai thì khó mà trở lại như ban đầu được. Vì thế trước khi điều trị niềng răng quý bệnh nhân cần phải cân nhắc và lựa chọn cơ sở cũng như Bs điều trị, tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Và bạn không thể phủ nhận những lợi ích mà niềng răng mang lại. Vì thế chúng tôi khuyên bạn nên suy tính kỹ trước khi quyết định niềng răng, niềng răng đối những trường hợp cần thiết. Bởi niềng răng không đúng sẽ cho ra một kết quả không như bạn mong đợi và nhiều bất lợi đối với sức khỏe.
Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-su-gia-bao-nhieu/
Thông thường thời gian chỉnh nha cho những trường hợp không nhổ răng là mất khoảng 18 tháng, trường hợp có nhổ răng thì khoảng 24 tháng là đủ để có một nụ cười đẹp. Một số trường hợp cá biệt như răng ngầm, thời gian có thể lâu hơn đôi chút. Ngược lại, trường hợp chỉnh nha kết hợp với phục hình răng sứ thường sẽ nhanh hơn, khoảng vài tháng đến 1 năm. Xem thêm: http://benhvienniengrang.com/dia-chi-uy-tin-nieng-rang-invisalign-o-sai-gon/
Thời gian niềng răng ở trẻ em
Giai đoạn 1 (từ 8-10 tuổi) là giai đoạn răng hỗn hợp (hay gọi là giai đoạn thay răng sữa), mục đích của giai đoạn này là chỉnh sửa những lệch lạc hiện tại và xếp chỗ để cho răng cố định mọc lên đúng vị trí. Đây cũng là giai đoạn phát triển tương đối ổn định của trẻ, thích hợp để điều chỉnh những sai lệch về răng mặt nhằm chuẩn bị và giúp cho việc điều trị sau này được đơn giản và nhanh hơn.
Giai đoạn 2 là giai đoạn phát triển dậy thì, xương hàm sẽ phát triển mạnh. Giai đoạn này nha sỹ thường dựa vào sự phát triển của trẻ để điều chỉnh khuôn mặt cho đẹp, đồng thời sắp xếp răng cho đều đặn.
Thông thường nếu trẻ được điều trị ở giai đoạn 1, khi cần phải điều trị tiếp giai đoạn 2 thì rất ít khả năng phải nhổ răng. Theo quan điểm ngày nay, không nên nhổ răng trong giai đoạn sớm này, nên chờ sự phát triển của trẻ rồi sẽ quyết định nhổ răng trong giai đoạn sau hay không.
Nếu nhổ răng sai chỉ định, điều trị chỉnh nha để sửa chữa lại sẽ rất khó. Nếu trẻ phát triển bình thường với khuôn mặt đẹp thì không cần điều trị thêm ở giai đoạn 2.
Thời gian niềng răng mất bao lâu đối với người lớn
Với các kỹ thuật niềng răng ngày nay thì niềng răng cho người lớn lớn trưởng thành không còn khó như mọi người vẫn tưởng. Thời gian niềng răng cho người lớn không mất nhiều nếu tuân thủ phát đồ và hướng dẫn của bác sĩ thì thời gian sẽ rút ngắn đáng kể và ca niềng răng sẽ thành công nhanh chóng.
Thông thường 1 ca niềng răng với mức độ trung bình thì dao động từ 6 tháng đến 1,5 năm. Còn đối với các ca khó như hô, móm nhiều, răng mọc lộn xộn nhiều thì thời gian có thể kéo dài 2 – 3 năm. Tuy nhiên, thời gian niềng răng (chỉnh nha) cũng có thể được rút ngắn hơn nếu như bạn tuân thủ đúng những hướng dẫn của nha sỹ , đến hẹn đúng thời gian theo lịch trình.
Nguồn: http://benhvienniengrang.com/chi-phi-nieng-rang-gia-bao-nhieu-tien/
Khi nào nên lấy cao răng cho con trẻ ?
Bắt đầu từ khi trẻ có những dấu hiệu mọc răng sữa là các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đến nha khoa để được bác sĩ kiểm tra và theo dõi thường xuyên nhằm phát hiện ra những dấu hiệu không tốt cho sức khỏe răng miệng bé cũng như để theo dõi quá trình mọc răng sữa ở trẻ, nếu có những dấu hiệu bất thường thì các bác sĩ sẽ có biện pháp khắc phục ngay. Xem thêm: http://laycaorang.org/cao-voi-rang-la-gi-co-anh-huong-gi-khong/
Răng sữa của trẻ ngoài thực hiện chức năng ăn nhai còn tồn tại nhằm mục đích định hướng và giữ chỗ cho răng lâu năm mọc và hỗ trợ cho việc trẻ tập phát âm. Vì trẻ còn quá nhỏ nên việc vệ sinh răng miệng chủ yếu phụ thuộc vào các bậc phụ huynh cho đến khi bé lớn và bắt đầu tự vệ sinh răng miệng cho mình. Bởi vậy, khi ăn uống, các vụn thức ăn và màng sữa sẽ bám vào bề mặt răng sữa trẻ lâu ngày nó sẽ trở thành các mảng bám vững chắc kết dính trên bề mặt răng trẻ. Ở một số trẻ do chế độ ăn quá nhiều chất đường và axit nên những mảng bám cao răng này sẽ chuyển háo thành màu đen bám đầy ở viền răng không những trông rất xấu xí mà lâu ngày nó còn gây ra bệnh lý sâu răng.
Và theo nghiên cứu cũng như khảo sát của các nhà khoa hoc gần đây thì tỷ lệ trẻ mắc các bệnh lý răng miệng rất cao nhất là bệnh sâu răng. Để loại trừ tình trạng này thì các mẹ nên đưa trẻ đi khám nha khoa ngay khi có dấu hiệu. Và đừng bao giờ đặt ra câu hỏi khi nào nên lấy cao răng cho con trẻ . Bác sĩ nha khoa Kim cho biết, bất cứ khi nào răng miệng trẻ có tình trạng cao răng bám đầy thì các bậc phụ huynh nên chú ý và tốt nhất là nên đưa trẻ đi khám sức khỏe răng miệng thường xuyên để được can thịêp kịp thời đừng để quá muộn khi mà sức khỏe của trẻ bị ảnh hưởng rồi mới có biện pháp đề phòng.
Nguồn: http://laycaorang.org/ba-bau-co-nen-lay-cao-rang-khong/